Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus - Đơn giản và tinh gọn - CONN Design

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus – Đơn giản và tinh gọn

Nếu bạn đang tìm kiếm một phong cách hiện đại và tối giản cho ngôi nhà của mình, bạn nên xem xét chọn lựa phong cách trang trí theo phong cách thiết kế nội thất Bauhaus. Phong cách độc đáo này được tạo ra vào đầu thế kỷ 20 bởi trường Bauhaus ở Đức, và nó ngày càng phổ biến hơn. Trong bài viết này, CONN Design sẽ thảo luận về thiết kế nội thất Bauhaus là gì, và chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn các yếu tố thiết kế, sáng tạo một không gian mang phong cách Bauhaus hiệu quả nhất.

1. Nhận diện phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Bauhaus là phong cách nội thất đi đầu về thẩm mỹ thiết kế vô cùng tối giản, tận dụng các hình dạng cơ bản như vuông, tròn và xanh trong nhiều cách kết hợp khác nhau để tạo ra những đồ vật có chú trọng về công năng, và tối giản về hình thức. Các thiết kế của Bauhaus thường được mặc định là những đường nét sạch sẽ và những vật liệu đơn giản, như thép, gỗ và hàng dệt tự nhiên.

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Những món đồ nội thất được chạm khắc lộng lẫy, đồ mạ vàng hoặc các chi tiết hoa văn phức tạp đều không phải là những thứ xuất hiện trong phong cách nội thất Bauhaus. Phong cách này đề cao sự trung thực về chất liệu, chọn cách làm nổi bật chất liệu và thể hiện được chức năng rõ ràng, giúp ích cho người dùng.

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

2. Nội thất trong phong cách Bauhaus: Mọi thứ đều phải có chức năng

Mấu chốt của phong cách bauhaus là từ chối sự trang trí và những phẩm chất trang trí xa hoa của các xu hướng kiến ​​trúc và thiết kế trước đây. Thiết kế Bauhaus là siêu thiết thực, thể hiện đúng chức năng, và mọi khía cạnh của thiết kế phải có công dụng. Phong cách này cũng có thể được xem là phong cách đối lập với thiết kế nội thất cổ điển – chú trọng nhiều vào chi tiết và hoa văn trang trí.

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Mục đích của từng yếu tố trong phòng cần được xem xét khi thiết kế nó. Điều này có nghĩa là đồ nội thất và trang trí phải có chức năng và phục vụ một mục đích cụ thể, thay vì được thêm vào vì lý do thẩm mỹ. Vì vậy, phong cách thiết kế bauhaus này rất phù hợp cho những căn nhà có diện tích hẹp.

3. Nội thất có họa tiết hình học 

Đặc trưng của phong cách bauhaus là những hình khối được sắp xếp thành một tổng thể đơn giản hài hòa. Những hình khối, những mảng được sắp xếp thật tỉ mỉ và sử dụng những chất liệu hòa hợp với không gian để tạo nên không gian hài hòa, tinh tế theo hướng hiện đại. Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus được đặc trưng bởi các dạng hình học đơn giản như hình vuông, hình chữ nhật và hình tròn có thể được tìm thấy trong mọi thứ, từ đồ nội thất đến các thiết bị chiếu sáng. Điều này làm cho bạn có cảm giác gọn gàng, mọi sự sắp đặt đều đâu ra đó, tuy mỗi thứ một hình dạng nhưng vẫn liên quan mật thiết đến nhau.

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

4. Màu sắc trong thiết kế nội thất bauhaus

Các màu cơ bản như xanh lam, đỏ và vàng được sử dụng nhiều trong phong cách Bauhaus. Những màu đậm này tương phản với các tông màu trung tính như trắng hoặc xám để tạo ra một cái nhìn nổi bật vừa hiện đại vừa bắt mắt.

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

5. Nội thất gỗ là chủ đạo

Phong cách thiết kế nội thất bauhaus thường sử dụng chất liệu gỗ để làm nội thất. Không gian của Bauhaus từ bàn ghế, giường, sàn nhà ít nhất phải có đến một cho tiết tiết được sử dụng bằng gỗ. Các căn hộ theo style Bauhaus thường lựa chọn ốp sàn gỗ hay trang trí mảng tường bằng gỗ.

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

6. Các vật liệu công nghiệp khác

Những yếu tố nội thất bắt buộc như khung cửa sổ và một số đồ trang trí mang công năng nhất định như đèn, ghế,… thường sử dụng các vật liệu công nghiệp như kim loại, bê tông, kính và gỗ để tạo ra một cái nhìn hiện đại, tối giản. Vì sự phát triển của nền mỹ thuật và kiến trúc hiện đại, các sản phẩm phục vụ cho nội thất phong cách Bauhaus đã và đang ngày càng được chú trọng nhiều hơn đến kiểu dáng và mẫu mã. Hiện nay trên thị trường, ta có thể dễ dàng tìm thấy nhiều đồ dùng gia đình, nhiều công trình kiến trúc theo đuổi phong cách Bauhaus mà vẻ đẹp, tính thẩm mĩ và chất lượng thì không hề thua kém bất cứ một sản phẩm nào khác.

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

7. Ánh sáng trong phong cách thiết kế nội thất bauhaus 

Lối nội thất này thường loại bỏ đi rèm cửa hay đèn chùm trong thiết kế, chỉ sử dụng những mẫu rèm cửa hay đèn với thiết kế cực kỳ đơn giản nếu bắt buộc sử dụng đến. Hiệu ứng ánh sáng là một phần không thể thiếu trong đa số các phong cách thiết kế và với phong cách Bauhaus cũng vậy, nhưng đôi khi ánh sáng lại là điểm nhấn quan trọng nhất trong phong cách này.

Lý do khiến ánh sáng trở nên quan trọng vì các đường nét đơn giản của các hình khối vuông, tròn tinh gọn lại được hắt lên rõ nét bằng ánh sáng, chúng ta có thể điều chỉnh ánh sáng đến những điểm cần tạo điểm nhấn là có thể làm khu vực đó trở nên đặc biệt hơn.

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

8. Nội thất tiêu biểu nhất trong phong cách bauhaus

Đèn bàn Wagenfeld

William Wagenfeld và nhà thiết kế người Thụy Sĩ đã thiết kế ra đèn bàn Wagenfeld. Sản phẩm tuân thủ theo nguyên tắc của nội thất Bauhaus – tạo hình có đủ chức năng như chân đèn có dạng hình tròn và trục đèn có dạng hình trụ, thiết kế nắp đèn dạng cầu sang trọng. Đèn được thiết kế đơn giản, sử dụng chất liệu kính và kim loại. Điểm nhấn của đèn bàn Wagenfeld là bóng đèn mờ đục sử dụng chiếu sáng công nghiệp nổi tiếng.

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Ghế Wassily

Ghế Wassily được thiết lấy nguồn cảm hứng từ khung xe đạp. Các chi tiết của ghế được tối giãn hết mức chỉ mang tính biểu tượng. Các bộ phận như chỗ ngồi, lưng và tay ghế đều được làm từ vải bố. Chiếu ghế được lấy theo tên của một người nghệ sĩ người Nga.

ghế wassily trong phong cách thiết kế nội thất bauhaus

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Tay nắm Door Knob

Vào năm 1923, tay nắm Door Knob được xem là biểu tượng cho phong trào Bauhaus. Tay nắm này được sản xuất từ đồng thau mạ niken, sở hữu vóc dáng đơn giản gồm thân hình vuông kết hợp với tay nắm hình trụ.

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

9. Tham khảo một số thiết kế nội thất phong cách bauhaus 

Phòng khách

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Phòng ngủ

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Phòng bếp/phòng ăn

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Phòng tắm

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus

Trên đây là một số thông tin về phong cách thiết kế nội thất Bauhaus, hy vọng rằng chúng có thể giúp bạn khơi nguồn sáng tạo cho không gian cho không gian của mình. Nếu bạn yêu thích sự tối giản và tôn trọng lối sống cá nhân, hãy liên hệ ngay với CONN Design, chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn dịch vụ thiết kế nội thất mà hợp gu bạn nhất.

(Nguồn hình ảnh: Sưu tầm)

Tác giả:

Ngày xuất bản:

Tháng mười một 15, 2022

Tổng quan nội dung

Bài viết tương tự
Các phong cách thiết kế nội thất | CONN Design
Phong cách thiết kế nội thất
Các phong cách thiết kế nội thất bạn nên biết
Phong cách thiết kế nội thất Santorini | CONN Design
Phong cách thiết kế nội thất
Phong cách thiết kế nội thất Santorini - Sắc xanh của biển
Phong cách thiết kế nội thất Tropical | CONN Design
Phong cách thiết kế nội thất
Phong cách thiết kế nội thất Tropical - Tươi sáng miền nhiệt đới

3. TWIST (Bứt phá) - Khối Sáng Tạo Độc Đáo

  • Ý nghĩa: Khối màu sắc nổi bật đại diện cho sự sáng tạo và giá trị riêng của CONN Design.

 

  • Thiết kế chi tiết: Lên bản vẽ 2D, 3D và mô hình kỹ thuật, thể hiện rõ các chi tiết thiết kế.

 

  • Sáng tạo ý tưởng mới: Đưa vào những điểm nhấn độc đáo, tạo ấn tượng mạnh cho không gian.

 

  • Thử nghiệm và tinh chỉnh: Đánh giá thiết kế qua mô phỏng và điều chỉnh để đảm bảo tính khả thi.

 

  • Mục tiêu: Đưa thiết kế vượt xa kỳ vọng với sự sáng tạo độc bản.

1. CORE (Gốc rễ) - Khối Lý Luận Cốt Lõi

  • Ý nghĩa: Xây dựng nền tảng vững chắc, như khối tâm trong rubik giữ cho mọi phần khác liên kết.

 

  • Phân tích mô hình kinh doanh: Đánh giá chiến lược hoạt động, định vị thương hiệu, và nhu cầu khách hàng mục tiêu.

 

  • Nghiên cứu thị trường: Hiểu đặc điểm ngành nghề, xu hướng nội thất, và các yếu tố văn hóa bản địa (local).

 

  • Xây dựng guideline thương hiệu: Tạo bộ quy tắc định hướng thiết kế phản ánh giá trị thương hiệu.

 

  • Mục tiêu: Đảm bảo mọi bước triển khai sau đều thống nhất với chiến lược thương hiệu.

2. AXIS (Trục nối) - Khối Kết Nối Chức Năng

  • Ý nghĩa: Khối chức năng tạo nền tảng gắn kết giữa khách hàng, thương hiệu và không gian.

 

  • Lập sơ đồ chức năng: Tối ưu hóa bố trí không gian dựa trên hành vi của nhóm khách hàng mục tiêu.

 

  • Định hình phong cách thẩm mỹ: Phối hợp yếu tố thương hiệu và tính đặc thù ngành nghề để tạo sự khác biệt.

 

  • Xác định ngân sách và vật liệu: Lựa chọn các giải pháp hiệu quả, đảm bảo cân đối chi phí và giá trị thẩm mỹ.

 

  • Mục tiêu: Tạo ra khung thiết kế vừa linh hoạt vừa mang tính định hướng.

4. SOLVE (Hoàn thành) - Khối Hoàn Thiện Không Gian

  • Ý nghĩa: Giai đoạn hoàn thành, như mặt rubik được giải đúng, mang lại sự hài hòa tổng thể.

 

  • Triển khai thi công: Phối hợp với đội ngũ thi công để thực hiện thiết kế thành hiện thực.

 

  • Giám sát và nghiệm thu: Đảm bảo chất lượng thi công đúng theo thiết kế.

 

  • Đánh giá trải nghiệm khách hàng: Lấy ý kiến phản hồi và cải tiến không gian nếu cần.